Kết quả tìm kiếm cho "nông trại Ếch Ộp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Chúng tôi đã quá quen với cái lạnh lẽo, thâm trầm, được mặc định là đặc tính trời Âu. Nên thấy hè về thì hoan hỷ, sung sướng vô cùng.
Việc tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, xây dựng chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX), nông dân là yếu tố quan trọng nhằm hướng đến nền nông nghiệp bền vững. Trong đó, vai trò trung gian kết nối, giám sát của ngành chức năng và chính quyền địa phương là yêu cầu cần thiết.
Những công trình, dự án do Chính phủ Australia cùng các đối tác hỗ trợ triển khai tại An Giang đều đang phát huy hiệu quả tích cực. Với sự quan tâm của Australia và các tổ chức quốc tế, An Giang kỳ vọng sẽ có được thêm những dự án quy mô lớn, tầm nhìn xa hơn để thích ứng trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).
Chăn nuôi an toàn sinh học giúp kiểm soát được dịch bệnh, phù hợp với phát triển chăn nuôi hiện đại. Bằng việc hạn chế sử dụng kháng sinh, tiết kiệm chi phí, mô hình giúp người nuôi thu được lợi nhuận, người tiêu dùng có được sản phẩm an toàn cho sức khỏe.
Trên cơ sở những cây trồng, vật nuôi mà nông dân đã có kinh nghiệm sản xuất, Trung tâm Khuyến nông An Giang và các Trạm Khuyến nông cấp huyện hỗ trợ áp dụng mô hình tiến bộ, cử cán bộ chuyên môn hướng dẫn kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả sản xuất, mang lại lợi nhuận cao hơn. Từ đó, khuyến khích nhân rộng trong cộng đồng.
Bên cạnh việc được cấp giấy chứng nhận sản xuất rau an toàn, anh Nguyễn Thanh Pho (nông dân xã Long Giang, huyện Chợ Mới) đã và đang chuyển sang canh tác theo hướng hữu cơ, không sử dụng phân bón, thuốc hóa học trên những ruộng rau của mình. Từ đó, cung ứng ra thị trường các loại rau, củ, quả chất lượng, an toàn, góp phần đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
Những mô hình nông nghiệp với các tiêu chí là tận dụng diện tích đất trống xung quanh nhà, các mô hình chăn nuôi sinh học, rau màu hữu cơ… được xem là phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp ở các vùng ven đô thị ở TP. Long Xuyên. Với cách làm này, vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường, vừa giúp nông dân tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích đất sản xuất.
Bỏ qua vất vả, ồn ào của công việc, cuộc sống hàng ngày, những cư dân thành thị xem bữa cơm gia đình là thời điểm mang lại niềm vui, ấm áp. Đáp ứng nhu cầu cho bữa cơm ngon, chất lượng, một số người trẻ lên ý tưởng và cho ra đời vườn rau xanh mướt, được trồng trong nhà màng hoặc dựa vào hệ sinh thái tự nhiên, không sử dụng phân bón, thuốc hóa học.
Nông nghiệp hữu cơ giúp tạo ra nông sản an toàn bằng phương pháp canh tác hoàn toàn tự nhiên, mang lại lợi ích sức khỏe. Bên cạnh đó, giúp cải tạo nền đất đã bị mất dần chất dinh dưỡng (do thời gian dài sản xuất bằng phân bón hóa học), góp phần bảo vệ môi trường. Đây là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp bền vững và hội nhập.
Với thông điệp “Tái tạo nông nghiệp truyền thống”, anh Trương Thành Đạt đã sáng lập ra Nông trại Ếch Ộp (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), cung ứng nông sản an toàn cho người tiêu dùng và tạo được sự cân bằng sinh thái khi rau, cỏ, côn trùng, động vật… được sống hài hòa với nhau. Việc canh tác ở Nông trại Ếch Ộp hoàn toàn thuận theo tự nhiên, không sử dụng bất kỳ loại phân thuốc hóa học nào.